Nguyễn Gia Kiểng: V sao ti trở về v lại ra đi?
BBC

 

?ng Nguy?n Gia Ki?ng

ng Nguyễn Gia Kiểng từng lm Phụ t Bộ trưởng Kinh tế
thuộc chế độ Việt Nam Cộng Ha
v phụ trch một số lĩnh vực cố vấn về kinh tế v kỹ thuật

Ngồi trong khu vườn của một ngi nh mang kiến trc kh đặc trưng Php ở vng Lognes, ngoại thuộc mạn Đng Paris, tc giả của bin khảo "Tổ Quốc Ăn năn" được biết đến từ vi chục năm trước chia sẻ với BBC về cuộc đời mnh.

ng Kiểng kể cu chuyện ng du học, về lại Việt Nam, đi "học tập cải tạo" sau 30/4/1975, trở thnh chuyn gia trong chế độ mới, rồi lại rời Việt Nam sang Php từ đ đến nay ra sao.

Kỹ sư Nguyễn Gia Kiểng kể: "Ti sang Php hai lần, lần đầu tin l năm 1961. Sau khi học xong trung học, ti được học bổng du học tại Php. Ti du học sau su năm th tốt nghiệp. Rồi ti ở lại lm việc v ti nghĩ rằng mới ra trường th khng thể no c kinh nghiệm được.

"Điều quan trọng l khng phải học để tốt nghiệp lấy bằng cấp, m l lm việc, tiếp xc với người phương Ty, biết cch lm việc của họ. Cho nn ti c lm việc, ở lại Php su năm. Ti về Việt Nam phục vụ từ năm 1973.

"Lc đầu ti lm việc ở ngn hng. Mới đầu, chng ti được quản l một quỹ đầu tư. Sau đ ti c sang bn Bộ Kinh tế, Việt Nam Cộng Ha v lm Phụ t Bộ trưởng Kinh tế cho đến ngy 30/4/1975.

"Sau đ cũng như số phận của cc vin chức miền Nam, ti c bị đi gọi l tập trung cải tạo" trong vng ba năm rưỡi, rồi ti ra v c lm chuyn gia dưới chế độ Cộng sản trong một thời gian. Cho tới năm 1982 th ti được chnh quyền Php can thiệp cho v ti được sang Php từ cuối năm 1982. Ti hnh nghề kỹ sư, ti về hưu cch đy 10 năm."

Hồi cố điều nổi bật sau những năm thng đ qua, ng Nguyễn Gia Kiểng ni:

"Số phận của mnh đều do những yếu tố bất ngờ hết. Khi phe Cộng sản chiến thắng ngy 30/4 đ, th ti l một Phụ t Bộ trưởng, cấp bậc tương đương với một Thứ trưởng. Th dĩ nhin cấp bậc thấp hơn người ta đ phải đi học tập cải tạo rồi.

"Ti khng trnh diện để đi học tập cải tạo v ti tm cch trốn khỏi Việt Nam, nhưng m ti bị bắt ở trở lại Việt Nam, do đ tội của ti tương đối nặng hơn. Ti c bị bắt giam hơn ba năm. Trước khi được lm hồ sơ để chuyển sang diện học tập bnh thường, th vo lc đ họ lại nhận ra một điều.

"Đ l ở miền Nam lc đ c những my điện ton v l my IBM. Trước đ, họ khng biết chng dng vo việc g nhưng sau đ họ thấy rằng cc cố vấn Nga ni rằng những chiếc my ny rất cần thiết, thnh ra họ c đi tm.

GETTY IMAGES
Miền Nam Vi?t Nam trư?c 30/4/1975
M

Miền Nam Việt Nam đ từng trải nghiệm một mức độ pht triển nhất định
về kinh tế, kỹ thuật v thị trường ở khu vực
dưới thời Việt Nam Cộng Ha

"Lc ti được ra học tập, ra khỏi trại, ti mới biết rằng c những văn kiện tm kiếm ti, v hồi đ ti c l Trưởng ban Điện ton của Bộ Kinh tế. Ti l Phụ t Bộ trưởng, nhưng ti lại l chủ tịch ba ủy ban l ủy ban điện tin học, ủy ban thuế kha v ủy ban kế hoạch.

"C lẽ họ nhn thấy rằng ti c khả năng về tin học, hơn nữa hiểu về những my điện ton rất nhiều, thnh ra họ trả tự do cho ti v biến ti trở thnh một chuyn vin của chế độ."

Hợp tc v ai, ci g?

Kỹ sư, nh bin khảo kể lại rằng lc đầu ng cũng bị theo di, nhưng ng đ lun tỏ ra ni thẳng, ni thật v chỉ mong muốn đng gp, hợp tc phục vụ cho đất nước, dn tộc, ng Nguyễn Gia Kiểng ni tiếp:

"Mới đầu họ theo di, nhưng về sau họ thấy ti ni thực, ni thẳng. Phải ni vo ngy 30/4 ti đ chấp nhận thua trận v ti cũng khng ra đi v ti nghĩ rằng một dn tộc c lc phải tranh đấu với nhau, c thể va chạm, nhưng một dn tộc khng thể cứ tiếp tục nội chiến, cứ xung đột tới cng th khng cn l dn tộc.

"Cho nn lc đ ti đ chấp nhận để đng gp với tư cch l một người thua trận, tức l một người đem khả năng khoa học kỹ thuật m mnh biết để gp phần đng gp cho đất nước một phần no hay phần đ. Nn khi ti ra khỏi chỗ học tập, nhn tiện ti xin kể một chuyện, ti gặp một ng cựu Bộ trưởng của Chnh phủ Lm thời Cộng Ha Miền Nam Việt Nam của phe cộng sản. Đ l ng Trương Như Tảng.

"Lc đ ng ấy bất mn v ng l gim đốc một cng ty, ti lc đ lm trong Ban kỹ thuật của Thnh phố. ng đ muốn đng cửa một nh my. Nhưng lc đ ti ở ban kỹ thuật của thnh phố, ti khng đồng .

"ng hỏi ti tại sao anh l một người chế độ cũ, tại sao anh lại ủng hộ chế độ mới như vậy, m anh lại khng đồng lng đng cửa lun cng ty đ đi? Chế độ ny đu c phục vụ g ai?

"Ti ni: ti l một kỹ sư. Một kỹ sư m nhn thấy một nh my c vấn đề, gặp kh khăn, th cũng giống như l một bc sỹ nhn thấy một bệnh nhn. Bổn phận bc sỹ nhn thấy một bệnh nhn l chữa, bổn phận của một người kỹ sư c lương tm nghề nghiệp của mnh l phải tm cch cứu nh my đ. Nh my ny ti thấy c thể cứu được, th ti thấy l khng đồng để ng đng cửa."

Chia sẻ con đường từ quyết định "hợp tc" đ, rồi ra nước ngoi trở lại v trở thnh nh bin khảo m cuốn sch "Tổ Quốc Ăn năn" l một trong cc tc phẩm, kỹ sư Nguyễn Gia Kiểng ni:

?ng Nguy?n Gia Ki?ng

ng Nguyễn Gia Kiểng từng l chuyn gia về tin học
v c thời gian lm việc dưới chế độ mới ở miền Nam Việt Nam sau 30/4/1975

 

"Phải ni rằng chữ hợp tc đ khng phải l ti hợp tc với chế độ, chủ nghĩa cộng sản l điều ti đ phản bc từ thời thanh nin, cch quản l đất nước của họ, cch phn biệt đối xử. Sự thực theo ti cuộc nội chiến vẫn tiếp tục sau ngy 30/4, chỉ c điều l cuộc nội chiến đơn phương, một bn c bạo lực v một bn khng c. Sau ngy 30/4 khng c "ha bnh" trong dn tộc.

"Vẫn c những người thắng trận "đầy đọa" những người thua trận, cho nn về chế độ th ti hon ton khng hợp tc, ti hợp tc với đất nước Việt Nam, ti lm những g m ti c thể lm cho đất nước Việt Nam trong hon cảnh của một người khng thể lm g khc. Ti l người Việt Nam v lc no ti cũng muốn phục vụ, trong tất cả mọi hon cảnh, ti phục vụ đất nước Việt Nam, ti hợp tc với đất nước Việt Nam, nhưng khng phải l ti hợp tc với chế độ.

"Sau đ, vai tr của ti cũng khng cn, dầu sao đặc tnh của chế độ cộng sản như mọi người cũng biết, họ rất l nghi kỵ, họ vẫn nhn chng ti như l kẻ th, những người no khng thuộc đảng của họ, th họ khng thể duy tr ở một chức vụ cao, như l một chuyn vin, chuyn gia cao cấp được, cho nn vẫn c sự theo di, vẫn c sự nghi kỵ, mặc d chng ti khng lm g cả."

Dm "bắt Tổ Quốc ăn năn"?

Về l do viết cuốn bin khảo "Tổ Quốc Ăn năn" v cch hiểu thế no l Tổ Quốc, tc giả Nguyễn Gia Kiểng chia sẻ:

"Cho đến lc ti được chnh quyền Php can thiệp th ti sang bn ny. Cng với một số anh em, chng ti đ lập ra một Tập hợp Dn chủ đa nguyn v chng ti chia sẻ với nhau l một dn tộc sau một cuộc nội chiến, cũng giống như một cặp vợ chồng, một gia đnh sau một cuộc xung đột lớn, chng ta chỉ c hai chọn lựa thi: một l chng ta ha giải để cuộc sống chung tiếp tục, hai l chng ta khng chấp nhận ha giải v chấp nhận tan vỡ.

"Khng chấp nhận ha giải sau một cuộc nội chiến tương đương với việc để quốc gia tan vỡ, nhiều người khng biết điều đ. Cho nn trong tinh thần đ, để ni ln tinh thần đ, ti c viết cuốn Tổ Quốc Ăn năn, ti đặt ra cu hỏi Tổ Quốc l ai? Theo định nghĩa của ti, Tổ Quốc l mọi người Việt Nam, người Việt Nam phải nghĩ lại. Ti nghĩ như thế.

"Tức l mọi người Việt Nam đều phải nghĩ rằng họ đ c một ci lỗi g đ, mnh phải ăn năn, mnh phải xt lại cch ứng xử của mnh đối với đất nước, nhiều người cứ ni l ti coi thường Tổ Quốc, bắt Tổ Quốc phải ăn năn. Họ nghĩ rằng Tổ Quốc l thing ling.

"Ti khng nghĩ như thế, ti nghĩ Tổ Quốc l bạn với ti, l con ti, l cha ti, l tổ tin ti, l những người thnh cng, cũng như những người thất bại - l tất cả chng ta trong suốt dng lịch sử. Đ l Tổ Quốc!

?ng Nguy?n Gia Ki?ng
Tc giả Nguyễn Gia Kiểng
bn một số cuốn sch m ng viết hoặc tham gia

 

"Đng lẽ chng ta yu nước trước hết l yu đồng bo. Chng ta phải thể hiện lng yu nước đ bằng cch yu qu, khoan dung với người đồng bo của chng ta. Tri lại trong dng lịch sử, chng ta nhn danh Tổ Quốc để "giết người" chống chng ta, chng ta nhn danh Tổ Quốc để "buộc tội", để "bỏ t", c khi để xử tử tội phản quốc. Nhưng chng ta khng nhn danh Tổ Quốc để m tha thứ, để m hn gắn với nhau, để qu trọng nhau.

"Theo ti từ nay trở đi nếu c một điều chng ta phải suy nghĩ lại, nhn tiện ni về Tổ Quốc, ti nghĩ rằng chng ta phải quan niệm Tổ Quốc l một tnh yu trước hết, chứ khng phải l một sự th hận."

Viết g cho một chương mới?

Vi chục năm trước, sau khi trở lại Php, ng Nguyễn Gia Kiểng đ hon tất v cho cng bố cuốn bin khảo luận thảo luận về chnh trị với tựa đề "Tổ Quốc Ăn năn", khi được hỏi l nếu hiện nay muốn viết thm một Chương bổ sung hay tiếp nối cho cuốn bin khảo, th sẽ viết g, tc giả ni:

"Ti sẽ viết về những cơ hội đ bỏ lỡ. Ti nghĩ rằng chng ta đ c những cơ hội m chng ta đ bỏ lỡ. Cơ hội thứ nhất l sau Đại hội IV của Đảng Cộng sản Việt Nam với chương trnh rất honh trng, rồi n hon ton thất bại, khng thực hiện được bất cứ một phần nhỏ no, trong bất cứ mục tiu no.

"Thời gian đ đng lẽ đ phải l một thời gian nghĩ lại. Nghĩ lại trước hết l những người lnh đạo ở chế độ Cộng sản phải nghĩ lại, những ng như l L Duẩn, L Đức Thọ, ng Phạm Văn Đồng, Phạm Hng, những người đ, hay ng L Đức Anh v.v..., những người đ phải nghĩ lại.

"Nhưng phần cn lại, những người thuộc phe thua trận như chng ti cũng phải gip họ nghĩ lại. Bằng một thi độ ni: thi, những chuyện g đ qua, chng ti cũng bằng lng bỏ qua. Cc ng khng sợ g cả nếu như cc ng thay đổi, nếu cc ng thực hiện đường lối ha giải dn tộc, thực sự th c chng ti.

"Chng ti biết cc ng c lỗi, chng ti cũng c phần c lỗi, nhưng chng ta nn nhn về tương lai hơn l về qu khứ. Ti nghĩ đ l vo thời điểm 1980 khi chương trnh honh trng của Đại hội IV thất bại.

"Ti đ lm việc trong chế độ, ti biết l c những hoang mang, c nhiều người biết l chủ nghĩa ny khng thnh cng, c nhiều biết l chế độ ny thất bại, họ muốn nghĩ lại, nhưng một phần họ khng đủ can đảm nghĩ lại v một phần v điều kiện x hội cũng lm cho họ khng dm nghĩ lại.

"Lần thứ hai ti nghĩ l một cơ hội rất l lớn cho nhiều dn tộc, như l cc dn tộc ở Đng u, hay cả một nước ở chu ti nghĩ đến l nước Mng Cổ, Ngoại Mng, l khi m bức tường Berlin sụp đổ. Đng lẽ lc đ chng ta sẽ gạt tất cả những ưu tư về chủ nghĩa, chng ta hy nhn nhau hy nhn l anh em, hy nhận lại bạn b. Đ l một cơ hội rất lớn.

"Thế nhưng m ở trong nước c những người lại nghĩ rằng phải kin tr, khng cn Đảng th khng cn mnh, họ nghĩ rằng sau những g họ đ lm với người khc, những người khc sẽ khng tha thứ cho họ, ci đ ở trong cộng đồng người Việt ở hải ngoại v một phần những dư luận ở miền Nam lại cho rằng đy l một cơ hội để 'dứt điểm chế độ' v c thể để 'trừng phạt' những 'tội c cộng sản' chẳng hạn.

"Cuối cng l những người cộng sản tuy rằng họ ở trong thế lng tng, c thể ni l khi bức tường Berlin sụp đổ th như 'trời sập' trn đầu họ, nhưng họ l lực lượng duy nhất v họ vẫn trụ được. V chng ta bỏ lỡ một cơ hội."

Sắp bỏ lỡ thm một cơ hội?

?ng Nguy?n Gia Ki?ng (phải)

ng Nguyễn Gia Kiểng (phải) đang sống tại Lognes, thuộc ngoại mạn Đng Paris, Php

"Ngy hm nay, chng ta đang sắp sửa bỏ lỡ một cơ hội, tại v Đại hội vừa qua của Đảng Cộng sản, ti nghĩ rằng c một sự rập khun theo cng thức của Trung Quốc, tức l cũng nhất thể ha, cũng tập trung quyền lực vo một người, rồi cũng đặt trọng tm vo vấn đề chống tham nhũng.

"Những điều đ theo ti khng c tc dụng, bởi v nếu chng ta thực sự muốn chống tham nhũng, phải hiểu bản chất của tham nhũng. Chng ta phải hiểu đ l một vấn đề c tnh cch đạo đức. Tham nhũng định nghĩa của n l một vi phạm đạo đức bằng cch sử dụng cng quyền cho lợi ch c nhn, bản chất của n l như thế.

"Như vậy nếu chng ta duy tr chế độ độc ti c qu nhiều quyền lực dồn vo qu nhiều dồn vo một đảng, chng ta khng thể chống được tham nhũng, bởi v chừng no c quyền lực, chng ta đều hiểu l vẫn cn tham nhũng. Đ l vấn đề nguyn tắc, nhưng thực tế cũng cho ta biết l đạo đức l những g chng ta chỉ c thể lm gương, chứ chng ta khng thể thuyết phục được.

"Cho nn như mọi vấn đề đạo đức, tham nhũng khi đ đạt tới một mức độ no đ th n khng thể sửa chữa được nữa. Ở một mức độ no đ, người ta khng thể cải tổ được một chnh quyền tham nhũng để n hết tham nhũng, m người ta chỉ c thể thay thế một chnh quyền tham nhũng bằng một chnh quyền khc.

"Hiện nay, đng lẽ ra - ti nghĩ một chnh quyền khc khng nhất thiết phải l chnh quyền 'chống cộng', khng nhất thiết phải l chnh quyền hon ton độc lập với Đảng Cộng sản, cũng c thể c những người Cộng sản ở trong đ. Th đy l một cơ hội m ti nghĩ rằng vo lc ny chng ta đang sắp c một cơ hội. Cơ hội đ đến bởi v cng thức, m hnh gọi l Kinh tế thị trường định hướng X hội Chủ nghĩa đ đến 'giai đoạn cht', đằng no n cũng sẽ bị 'đo thải'.

"Trung Quốc (kể cả Việt Nam) đang gặp những kh khăn... khng phải chỉ l do Donald Trump gy cuộc chiến tranh thương mại đu, m bởi v cc quốc gia - d cc quốc gia phương Ty, cc nước dn chủ giu mạnh ở một mức độ no đ - trong cuốn Dự n Chnh trị của chng ti "Khai sng Kỷ nguyn thứ hai" - chng ti đ ni r l bắt buộc phương Ty, Hoa Kỳ v cc nước u Chu, phải xt lại sau một thời gian họ chấp nhận thm thủng mậu dịch, d l Donald Trump, hay khng phải Donald Trump, cũng bắt buộc phải thăng bằng mậu dịch.

"V thời đại vng son [đ hết], giai đoạn n huệ của chnh sch Kinh tế thị trường định hướng X hội Chủ nghĩa - m về bản chất l xuất khẩu thật nhiều, với gi thật rẻ để xuất khẩu tối đa - c nghĩa l Trung Quốc cũng như Việt Nam xuất khẩu 'sự ngho khổ' m chnh họ l tc giả. Ti nghĩ m hnh đ d c 'Donald Trump' hay khng cũng chấm dứt v chng ta sắp phải xt lại ton diện.

"Ti nghĩ vo giờ ny l những người Việt Nam, nếu chng ta quan tm tương lai của đất nước mnh, th đy chnh l lc chng ta nhn nhau với một con mắt thn thiện hơn để cng nhau tm một giải php cho đất nước, để đừng lm lỡ thm một cơ hội nữa. V ti nghĩ rằng, ti hơi bi quan, bởi v ti thấy rằng trong thời gian vừa qua, chnh quyền đ hnh động ngược với nhu cầu v tnh thế. Tức l thay v c một thi độ khoan dung hơn để tm một giải đp chung cho tất cả đất nước, th lại c những bản n rất th bạo.

"Ti nghĩ rằng chnh quyền ny họ khng hiểu rằng cả m hnh Kinh tế thị trường định hướng X hội Chủ nghĩa đang bế tắc," ng Nguyễn Gia Kiểng ni với BBC từ nh ring tại Lognes, ngoại vi Paris, Php.

ng Nguyễn Gia Kiểng, hiện sinh sống tại Php, l một nh hoạt động, thnh vin sng lập của tổ chức Tập Hợp Dn chủ Đa nguyn, từng đi 'học tập cải tạo' sau biến cố 30/4/1975 ở miền Nam Việt Nam. Chia sẻ của ng nằm trong loạt bi thuộc chuyn mục 'Người Việt ton cầu' của BBC Tiếng Việt.


 

 

More reading